Commodity Exchange in Vietnam The Case of Coffee Trading
VNU Journal of Science: Economics and Business
View Archive InfoField | Value | |
Title |
Commodity Exchange in Vietnam The Case of Coffee Trading
Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam: Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phê |
|
Creator |
Thi Nhung, Nguyen
|
|
Description |
Abstract: Forward transaction has been appearing in Vietnam since 2000. Specific to coffee product, forward operation through commercial banks has been known since 2004 and officially traded on the Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center (BCEC) in 2011. So far, the volume as well as value of coffee forward transaction in Vietnam is still very limited. By observing and analyzing the actual transaction data in Vietnam, the authors pointed out four main reasons causing this poor situation, including: (i) There still exists some shortcomings in Vietnamese law system for Commodity Exchange; (ii) The transaction on VNX and BCEC does not bring the benefits to the participants or speculation opportunities to the investors; (iii) Financial institutions have not demonstrated their active roles in the market and participated in the establishment of a reliable clearing system on the Commodity Exchange; (iv) Supportive infrastructure is not good enough in Vietnam. In addition, the authors proposed some implications in order to develop forward operation for coffee products as well agricultural products in Vietnam. Keywords Coffee, Vietnam, forward transaction, commodity exchange, BuonMaThuot Coffee Exchange Center (BCEC), Vietnam Commodity Exchange (VNX), hedging. References [1] Hermann R., “International Commodity Policy: A Quantitative Analysis (Commodities Series)”, Routledge, 1993.[2] Thompson S., “Use of Futures Markets for Exports by Less Developed Countries”, American Journal of Agricultural Economics, 67 (1985) (Proceedings Issue), 986-991.[3] Rashid S., Winter-Nelson A., Garcia P., “Purpose and Potential for Commodity Exchanges in African Economies”, IFPRI (International Food Policy Research Institue) Discussion Paper 01035, Markets-Trade and Institutions Divison, 2010.[4] Morgan W., “Commodity Futures Markets in LDCs: A Review and Prospects”, Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham, 2000.[5] Netz, J.S., “The Effect of Futures Markets and Corners on Storage and Spot Price Variability American”, Journal of Agricultural Economics, 77 (1995) 1, 182-193.[6] Union Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD, “The feasibility of a tropical plywood futures contract”, 1998.[7] World Bank, “Global economic prospects and the developing countries”, World Bank, 1994.[8] Brorsen B.W., Fofana N.F., “Success and Failure of Agricultural Futures Contracts”, Journal of Agribusiness, 19 (2001), 129-145.[9] Alexander B., Lamon R., Frank H., “Commodity exchanges in Europe and Central Asia: A means for management of price risk”, Working paper, FAO Investment Centre, 2011.[10] Cedric Achille M.M., Lamon R., Sofiane S., Max M., Nontle K., Yannis A., Uche D., Bleming N., “Guidebook on African Commodity and Derivatives Exchanges”, African Development Bank Group, 2013.[11] Gray, R., “Why does futures trading succeed or fail: An analysis of selected commodities”, Food Research Institute Studies, 1966, 115-136.[12] Marquet Y., “Négoce international de marchandises”, Editions Eyrolles, 1992.[13] Thompson S., Garcia P., Wildman L.D., “The Demise of the High Fructose Corn Syrup Futures Contract: A Case Study”, Journal of Futures Markets, 16 (1996), 697-724.[14] Bollman K., Garcia P., Thompson S., “What killed the Diammonium Phosphate Future Contract?”, Agricultural Economics, 25 (2003) 2, 483-505.[15] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 252/QĐ-Ttg ngày 01/02/2012 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 2012.[16] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 366/2014/QĐ-Ttg ngày 11/03/2014 phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam, 2014.[17] Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 42/2015/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, 2015.[18] Bộ Tài chính, Thông báo số 448/TB-BTC ngày 21/07/2015 giao Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức triển khai, 2015.[19] Bộ Tài chính, Thông tư số 11/2016/TT-BTC hướng dẫn về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, 2016.[20] Bộ Tài chính, Thông tư 23/2017/TT-BTC sửa đổi thông tư 11/2016/TT-BTC, 2017.[21] Quốc hội Việt Nam, Luật Thương mại, 2005[22] Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, 2006.[23] Bộ Công Thương, Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của sở giao dịch hàng hóa theo quy định tại Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ.[24] Nguyễn Thị Yến, “Đặc trưng cơ bản của quan hệ mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 6/2007.[25] Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, “Thực trạng rủi ro và việc quản trị rủi ro hàng hóa nông sản tại Việt Nam”, Đề tài cấp Nhà nước, 2009. Giao dịch kỳ hạn đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2000. Đối với mặt hàng cà phê, giao dịch kỳ hạn qua các ngân hàng thương mại được biết đến từ năm 2004 và chính thức giao dịch qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) từ cuối năm 2010 và Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) năm 2011. Đến nay, kết quả giao dịch kỳ hạn cà phê tại Việt Nam vẫn rất khiêm tốn. Thông qua phân tích các số liệu thực tế giao dịch tại Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ ra 4 nguyên nhân chính của thực trạng này, bao gồm: (i) Tồn tại một số bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam về giao dịch kỳ hạn; (ii) Việc giao dịch trên Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) và BCEC không mang lại lợi ích cho người tham gia hoặc cơ hội đầu tư cho giới đầu tư; (iii) Các định chế tài chính chưa thể hiện vai trò tích cực tham gia thị trường và xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ đáng tin cậy trên BCEC và VNX; (iv) Cơ sở hạ tầng của Việt Nam chưa đủ tốt. Ngoài ra, kết hợp các nghiên cứu tổng quan về giao dịch kỳ hạn tại các nước thành công và thất bại trong giao dịch kỳ hạn cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các giao dịch kỳ hạn đối với cà phê nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung tại Việt Nam. |
|
Publisher |
Vietnam National University, Hanoi
|
|
Date |
2017-09-24
|
|
Type |
info:eu-repo/semantics/article
info:eu-repo/semantics/publishedVersion Peer-reviewed Article |
|
Format |
application/pdf
|
|
Identifier |
https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/4100
10.25073/2588-1108/vnueab.4100 |
|
Source |
VNU Journal of Science: Economics and Business; Vol 33 No 3
Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh; Vol 33 No 3 2588-1108 2615-9287 |
|
Language |
eng
|
|
Relation |
https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/4100/3822
|
|
Rights |
Copyright (c) 2017 VNU Journal of Science: Economics and Business
|
|