Viewpoints of the Communist Party and State of Vietnam about Resources and Resource Allocation in the Socialist-Oriented Market Economy
VNU Journal of Science: Economics and Business
View Archive InfoField | Value | |
Title |
Viewpoints of the Communist Party and State of Vietnam about Resources and Resource Allocation in the Socialist-Oriented Market Economy
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa |
|
Creator |
Son, Nguyen Hong
Diep, Pham Thi Hong |
|
Description |
The paper reviews Vietnamese Communist Party and the State’s viewpoints about resources and resource allocation in the socialist-oriented market economy. Over 30 years of Doi Moi, there has been a turning point in the economic thinking of the Communist Party of Vietnam. Party’s perception of resources and mechanism of resource allocation in the socialist-oriented market economy has been changing and developing. From the concept that the State is the sole subject that allocates all economic resources according to the central planning mechanism, to date, market mechanism has been identified “to play a key role in effectively mobilizing and allocating development resources”. The role of the State is to guide development on the basis of respect for market principles. In order for the market mechanism to maximize its role in allocating development resources, efforts should be made to improve the synchronous and modern market economy institutions. Keywords Market economy, resource, resource allocation, the Party’s viewpoint References [1] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, P.I, tr.661.[2] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 26.[3] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 88.[4] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ Đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, P.I, tr. 306.[5] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ Đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, P.I, tr 353-354.[6] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 34.[7] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 44, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[8] Nguyễn Xuân Thắng, Một số luận điểm mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Quản lý,9 (2016).[9] Đảng Cộng sản Việt Nam,Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991, tr. 83.[10] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 108-109.[11] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 130.[12] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 30, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[13] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 22, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[14] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 95.[15] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 27.[16] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 27.[17] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 87-88[18] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 100.[19] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 102.[20] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 78-79.[21] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 205.[22] Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 141.[23] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 45, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[24] Nguyễn Xuân Thắng, “Một số luận điểm mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, 19 (2016).[25] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 45, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[26] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình bày tại Đại hội XII của Đảng, tr. 47, truy cập tại http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp[27] Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ tư khóa XII, http://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-phat-bieu-be-mac-hoi-nghi-trung-uong-4-khoa-xii-20161014154916592.htm, tr. 4.[28] Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận của Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ tư khóa XII, http://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-phat-bieu-be-mac-hoi-nghi-trung-uong-4-khoa-xii-20161014154916592.htm, tr. 4. Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế.Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển.Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì đến nay cơ chế thị trườngđược xác định “đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”. Nhà nước có vai trò định hướng sự phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường. Để cơ chế thị trường phát huy tối đa vai trò trong phân bổ các nguồn lực phát triển, Đảng và Nhà nước cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại. |
|
Publisher |
Vietnam National University, Hanoi
|
|
Date |
2017-11-27
|
|
Type |
info:eu-repo/semantics/article
info:eu-repo/semantics/publishedVersion Peer-reviewed Article |
|
Format |
application/pdf
|
|
Identifier |
https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/4095
10.25073/2588-1108/vnueab.4095 |
|
Source |
VNU Journal of Science: Economics and Business; Vol 33 No 4
Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh; Vol 33 No 4 2588-1108 2615-9287 |
|
Language |
eng
|
|
Relation |
https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/4095/3831
|
|
Rights |
Copyright (c) 2017 VNU Journal of Science: Economics and Business
|
|